Các lễ, tết trong năm của người Sán Chay
Cộng đồng dân tộc Sán Chay ở Thái Nguyên gồm có 2 nhóm địa phương: Cao Lan và Sán Chí. Về thành phần dân tộc tuy vẫn còn một số vấn đề đang được xem xét lại song theo công bố chính thức vào thàng 3/1979 của Tổng Cục Thống kê, Cao Lan và Sán Chí đều thuộc cùng một dân tộc. Đó là dân tộc Sán...
Xem chi tiết
Thần tích về Tam Giang khước địch thần ở Thái Nguyên
Thần Tam Giang họ Trương, anh tân Hống, em tên Hát, là hai anh em ruột, con của vị thần Vân Mẫu, đều làm tướng của Triệu Quang Phục (Triệu Việt Vương), sau ẩn ở núi Phù Long. Hậu Lý Nam Đế triệu ra nhưng không theo, rồi đều uống thuốc độc chết.
Xem chi tiết
Tín ngưỡng, thờ cúng của người Nùng ở Thái Nguyên
Dân tộc Nùng ở nước ta chủ yếu sống ở các tỉnh thuộc Đông Bắc, trong đó có Thái Nguyên. Thái Nguyên có nhiều nhóm Nùng có nguồn gốc từ các tình lân cận như: Lạng Sơn, Cao Bằng, Tuyên Quang. Người Nùng đứng vị trí thứ 3 về dân số của Thái Nguyên.
Xem chi tiết
Các truyền thuyết dân gian trên đất Thái Nguyên
Thái Nguyên là cửa ngõ của Việt Bắc, là đầu mối giao thông, nổi lên chất hội tụ xuôi ngược. Hội tụ và tiếp xúc là chất đặc thù về kinh tế và xã hội ở Thái Nguyên.
Xem chi tiết
Ngôn ngữ và văn nghệ dân gian của người Hoa ở Thái Nguyên
Ở Thái Nguyên, những người Hoa đầu tiên đến sinh sống từ khoảng trên dưới 150 năm nay. Họ là lưu dân có nguồn gốc từ các tỉnh Quảng Đông và Quảng Tây (Trung Quốc). Theo số liệu của cuộc Tổng điều tra dân số năm 1960, người Hoa ở Thái Nguyên có khoảng 2.500 người.
Xem chi tiết
Phong tục làm nhà của người Hmông ở Thái Nguyên
Xưa kia, người Hmông không ở nhà sàn, mà ở nhà đất. Nhà chỉ có 2 mái, đầu hồi thẳng lên nóc, không có chái. Mái nhà lợp bằng lá, tranh. Mép mái dưới thường thấp, cách mặt đất khoảng 1,6-1,8m. Vách trước, vách sau và 2 đầu hồi hoặc được ken bằng thân cây nhỏ, bằng ván hay trát bằng bùn rơm....
Xem chi tiết